⭐️✅ Công ty Phát Thành Đạt chuyên Thu mua phế liệu đồng, nhôm, sắt, chì, inox, phi kim, niken …tận nơi 🔴Công ty chúng tôi đến tận nơi để mua các loại phế liệu trong ngày giá cao, miễn phí tháo dỡ, bốc xếp, vận chuyển.
⭐️✅ Thanh toán nhanh chóng 🔴 Công ty thu mua liệu chúng tôi sẽ tiến hành thanh toán cho bạn ngay sau khi đã thống nhất mức giá
⭐️✅ Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp 🔴Quy tụ đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong thu mua phế liệu
⭐️✅ Quy mô hoạt động rộng khắp 🔴 Công ty có đại lý thu mua phế liệu trên khắp toàn quốc

Dung dịch là gì? Khối lượng dung dịch giảm tăng khi nào?

Dung dịch là gì?

Dung dịch là một loại hỗn hợp. Khi một chất được hòa tan trong chất khác sẽ tạo thành một dung dịch. Chất được hòa tan gọi là chất tan và chất dùng để hòa tan gọi là dung môi.  Dung dịch chỉ có một pha.

Dung dịch sẽ mang những đặc điểm của dung môi và chất tan. Trong dung dịch, dung môi thường chiếm phần nhiều lớn. Tỉ lệ của các dung dịch khác nhau là khác nhau. Tỉ lệ các chất trong dung dịch sẽ phụ thuộc và lượng chất tan và dung môi được sử dụng.

Cho ví dụ về dung dịch khá dễ dàng. Chẳng hạn như khi ta hòa tan đường trong nước, ta sẽ thu được dung dịch nước đường, với chất tan là đường và dung môi là nước. Tương tự như vậy chúng ta hãy tự trả lời câu hỏi: dung dịch là gì cho ví dụ để hiểu hơn về khái niệm dung dịch nhé.

Đặc tính của dung dịch

Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất.

Các cấu tử tan trong dung dịch không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.

Dung dịch không để cho chùm ánh sáng phân tán.

Dung dịch có tính ổn định.

Chất tan từ dung dịch không thể tách ra được bằng cách lọc (hoặc bằng phương pháp cơ học).

Phân loại dung dịch và nồng độ dung dịch

Dựa theo quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã được công bố thì dung dịch được chia ra làm ba loại chính, bao gồm như sau:

Dung dịch rắn: Dung dịch rắn chính là một loại dung dịch mà có dung môi hòa tan là một chất rắn. Ví dụ cụ thể như là khi thực hiện việc hòa tan thủy ngân vào trong vàng,… Đây là loại dung dịch có tỷ lệ hiếm gặp hơn so với những dung dịch khí khác và đặc biệt là khó gặp hơn các dung dịch lỏng khác.

Dung dịch lỏng: Tương tự như với dung dịch rắn thì dung dịch lỏng là một dung dịch có dung môi là chất lỏng. Khi tồn tại ở dạng này, dung môi là một chất lỏng thì có khả năng hòa tan được những chất tan tồn tại ở cả dạng rắn, lỏng và khí.

Ví dụ cụ thể như là dung dịch oxi khi được hòa tan trong nước, dung dịch nước muối chính là một sự hòa tan của các phân tử muối khi ở trong môi trường nước,…

Dung dịch khí: Dung dịch khí chính là loại dung dịch có dung môi tồn tại ở dạng khí. Dung dịch khí này chỉ có thể có khả năng hòa tan được những khí khác ở trong một điều kiện nhất định nào đó. Dung dịch khí là một loại dung dịch đặc biệt. Ví dụ cụ thể như việc không khí chính là một hỗn hợp oxi với những chất được hòa tan ở trong nitơ.

Khối lượng dung dịch giảm hay tăng khi nào?

Vậy thì khối lượng dung dịch giảm hay tăng khi nào? Theo như trong các phản ứng hóa học thì khi chuyển đổi từ chất này sang chất khác, khối lượng của các chất có thể bị tăng lên hoặc là sẽ giảm đi.

Nguyên nhân cho việc này là do khối lượng mọi phân tử của những chất đó là không hề giống nhau. Bằng cách dựa vào sự tăng lên hoặc là giảm đi khối lượng của các chất mà chúng ta có thể tìm được số mol các chất đó là bao nhiêu.

Tóm lại, sự tăng lên hoặc giảm đi khối lượng của các chất luôn mối quan hệ mật thiết đối với số mol các chất đó.

Vì thế chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng thay cho phương pháp bảo toàn khối lượng khi muốn giải các bài tập một cách nhanh chóng hơn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *